RỐI LOẠN TÂM THẦN
- Các rối loạn tâm thần
- Sức khỏe tâm thần người già
- Động kinh
- Trầm cảm
- Rối loạn giấc ngủ
- Stress
- Rối loạn tăng động giảm chú ý
PHÒNG CHỐNG MA TÚY
ĐIỀU TRỊ VÀ PHCN
- Thông tin thuốc và điều trị
- Các liệu pháp tâm lý
- Chương trình PHCN
- Chữa bệnh bằng y học cổ truyền
- Phòng chống tự sát
- Tư vấn
- Lối sống
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỘI NGŨ CHUYÊN MÔN
TIN TỨC SỰ KIỆN
VIDEO
HOA NGHỆ THUẬT
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Số người online:68
Tổng truy cập:
Hôm nay: 2449
Tổng số:3937325
Rối loạn tự kỷ diện rộng
Vào cuối thập kỉ 70, Wing & Gould đã tiến hành 1 nghiên cứu ở Anh tìm hiểu về tỉ lệ mắc bệnh tự kỉ ở độ tuổi 15 đang được chú trọng ở các trường học chuyên biệt hoặc ở các trường học có sự giúp đỡ các trường hợp rối loạn tâm lý hay rối loạn cơ thể. Sự suy yếu tương tác xã hội đã được liên kêt chặt chẽ với sự suy giảm về giao tiếp và tưởng tượng. Đây là kết quả trong việc bộc lộ tác phong thu hẹp định hình và lặp lại.
Tập hợp các vấn đề này đã được qui về giống như là 1 "bộ ba của sự giảm sút". Nhiều trẻ gặp khó khăn trong học tập (ở các mức độ: nặng, nhẹ, vừa), theo tiêu chuẩn được miêu tả bởi Kenner hoặc Asperger chỉ có 1 số ít trong những đứa trẻ này có thể bị đồng nhất như tồn tại bệnh tự kỉ. Các tác giả đã kết luận rằng: không có sự rõ ràng về ranh giới hiện hữu giữa bệnh tự kỉ điển hình, tự kỉ không biệt định, hội chứng Asperger và những biểu hiện khác của bộ ba. Họ đã đưa ra 1 lĩnh vực rộng của các tình trạng tự kỉ những cái được diễn tả rõ trong hội chứng Kenner và Asperger. Họ đã gọi đó là liên thể của trạng thái này là: Rối loạn tự kỉ diện rộng .
Bộ ba của sự giảm sút (The Triad of impairments)
*Tương tác xã hội
Cái gay go nhất làm cho tương tác xã hội bị giảm sút được thể hiện như là sự xa lánh và lãnh đạm đối với tất cả những người khác, mặc dù một số trẻ vẫn có thể biểu lộ tình cảm nhưng ở mức độ không sâu sắc với bố mẹ hoặc người chăm sóc. Trong trường hợp đứa trẻ thụ động tiếp xúc xã hội có thể điềm tĩnh bộc lộ một số thích thú của mình ở trong đó. Tuy nhiên, không chủ động cố gắng để thực hiện và tạo ra những cuộc tiếp xúc. Mặt khác, có thể giao tiếp với mọi người nhưng với một cách thức không thích hợp, lặp lại, ít quan tâm hoặc không chú ý đến việc bộc lộ các phản ứng ra bên ngoài.Vấn đề cơ bản của suy giảm tương tác xã hội là thiếu sót về nhận thức, về các ý nghĩ và cảm xúc của người khác, vấn đề được đề cập tới là cơn vắng hay sự giảm sút của cái được gọi là "học thuyết của lý trí".
*Giao tiếp xã hội
Trẻ em rối loạn tự kỷ diện rộng thất bại trong việc hiểu được vai trò xã hội của giao tiếp. Chúng có khuynh hướng nói "ở tại" chứ không nói "cùng với" với những người khác, thiếu hiểu biết về cách sử dụng ngôn ngữ giống như một công cụ của giao tiếp. Nhiều khi trong giao tiếp không thể sử dụng được ngôn ngữ mà chỉ có thể bày tỏ qua điệu bộ phi ngôn ngữ, biểu lộ qua sắc thái nét mặt, điệu bộ cơ thể, ngữ điệu .... Chúng thường xuyên đòi hỏi về những điều mà chúng cần nhưng không thể hiện chính xác. Ngay cả đến việc bộc lộ điệu bộ một cách dịu dàng sẽ không phù hợp ở bệnh tự kỷ đặc thù. Mặc dù một số trẻ tự kỉ có thể sử dụng được nhiều từ và chơi được trò chơi đố chữ, nhưng chúng không sử dụng được nó trong sự tương tác xã hội và giao tiếp qua lại với nhau.
*Khả năng sáng tạo
Trẻ tự kỷ không thể chơi các trò chơi giàu tính tưởng tượng. Chúng có khuynh hướng chú trọng vào từng thành phần rời rạc trong môi trường cuả chúng thay vì hình thành sự hiểu biết giàu tính tưởng tượng về những thứ môi trường xung quanh chúng. Tự kỷ ở người lớn thiếu khả năng áp dụng kinh nghiệm trong quá khứ và hiện tại tới kế hoạch hành động trong tương lai. Việc thiếu hụt về khả năng sáng tạo thuần thục này là ở hiện tại, không quan tâm đến sự chặt chẽ trong tất cả những đặc thù cùng với rối loạn tự kỉ diện rộng.
Gọi ngay 043. 6275762 để tìm ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề của bạn!
Thông tin liên quan
- Yêu cầu báo giá
- THÔNG BÁO TUYỂN SINH
- BỆNH VIỆN TÂM THẦN BAN NGÀY MAI HƯƠNG ĐƯỢC SỞ Y TẾ HÀ NỘI CHẤP THUẬN ĐÀO TẠO THỰC HÀNH KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH THEO NGHỊ ĐỊNH 96/2023.
- Sức khỏe tinh thần hay sức khỏe tâm thần cũng cần được chăm sóc không kém gì vẻ bề ngoài của bạn.
- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ BỊ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ
- Cách quản lý, chăm sóc người bệnh tâm thần tại gia đình, cộng đồng
- Cảm xúc tiêu cực
- NGHIỆN CỜ BẠC: TỶ LỆ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
- Xét nghiệm gene có chẩn đoán được rối loạn phổ tự kỷ
- Bổ nhiệm Phó Giám đốc mới tại Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương